[BST] Ảnh Con Cò Lặn Lội Bờ Sông Đẹp Nhất Trong Ca Dao Việt Nam mới nhất 2023

Bạn đang tìm Ảnh Con Cò Lặn Lội Bờ Sông Đẹp Nhất Trong Ca Dao Việt Nam hãy để Trường THPT Nguyễn Văn Cừ gợi ý cho bạn qua bài viết [BST] Ảnh Con Cò Lặn Lội Bờ Sông Đẹp Nhất Trong Ca Dao Việt Nam mới nhất 2023 nhé.

New Page

Phân tích hình tượng con cò trong ca dao Việt Nam

10 Tháng Ba, 2023 Bởi c2doanlaptlhp.edu.vn

Bạn đang xem Phân Tích Con Cò Trong Ca dao Việt Nam tại c2doanlaptlhp.edu.vn

Phân tích hình tượng con cò trong ca dao Việt Nam – bài tập 1

Những cánh cò tung bay trên cánh đồng lúa chín vàng thơm là hình ảnh quê hương thật yên bình và đẹp đẽ. Những chú cò vô tình đi vào tuổi thơ của chúng tôi, tại sao vậy? Có lẽ bởi đó là những hình ảnh trong lời ru của mẹ ru ta ngủ hàng năm, chính lời ru ngọt ngào với hình ảnh con cò đã đưa hình ảnh con cò vào tiềm thức của chúng ta từ thuở ấu thơ. Hình ảnh con cò giống như hóa thân của người nông dân, đó là một cuộc đời lao động vất vả và thân phận thấp hèn. Đôi khi nó trở thành hình ảnh của cả con trai và con gái, nhưng ở nhiều vùng nước ta khi sinh ra nó vẫn được gọi là con cò.

Trong câu ca dao sau, hình ảnh con cò xuất hiện theo nghĩa đen, là con cò bay lượn trên cánh đồng:

“Con cò bay kêu từ cổng dinh về đồn

heu

“Con cò bay vèo vèo, “Từ cửa Phủ bay về Đồng Đăng”

Đó là hình ảnh cánh cò bay thẳng cánh trên cánh đồng rộng. Hình ảnh này gắn liền với biết bao kỉ niệm tuổi thơ của mỗi người sinh ra và lớn lên trên vùng đồng lúa nước này. Không còn ngạc nhiên khi những cánh cò trắng đập nhịp nhàng trên nền trời xanh. Nó dường như làm cho cuộc sống và không khí trong làng, một khi yên bình, bây giờ thậm chí còn yên bình hơn. Đó là một sự yên bình kỳ lạ. Biết bao bức tranh đã được vẽ về những cánh cò và cánh đồng lúa tuyệt đẹp này. Có thể nói, cánh hạc không chỉ là cuộc sống đời thường của con cò mà còn mang ý nghĩa tượng trưng cho sự thanh bình, yên ả. Ngoài ra, nó còn là một tác phẩm nghệ thuật nếu như từ trước đến nay không có nhiều bức tranh miêu tả cánh cò và cánh đồng lúa.

Cánh cò không chỉ là biểu tượng của hoà bình mà còn là biểu tượng cho hình ảnh người nông dân nghèo khổ, thấp cổ bé họng nhưng thật thà, chất phác. Có thể nói, nó tượng trưng cho phẩm chất của nhân viên chúng tôi:

“Con cò, con vạc, con ruộng Sao con dẫm lên lúa con cò Không em đứng bờ, mẹ con vạc trách con”.

Người nông dân ta hiền lành, chất phác khi bị chất vấn, bị hiểu lầm, thẳng thắn chỉ thẳng vào người tố cáo mình, tỏ ra ngay thẳng, không làm điều xấu. Người nông dân tuy nghèo nhưng chưa bao giờ có thói quen ăn của người khác. Đây chính là thông điệp mà bài thơ muốn gửi gắm đến chúng ta.

Hay những khó khăn vất vả của họ khi phải bươn chải kiếm sống. Đó cũng là nét đẹp của người nông dân nước ta:

“Con cò mà đi ăn đêm, con cò đậu cành mềm rớt xuống ao ông ạ.

Em có tấm lòng xin sáo. Nếu có tiếng sáo thì nước sẽ trong. Đừng để nước đục, làm tổn thương trái tim của em bé.”

Cuộc sống nhà nông rất chân thực và vất vả. Hình ảnh con cò kiếm ăn đêm chính là hình ảnh người nông dân ngày đêm cần cù lao động. Trong bóng tối này luôn có những mối nguy hiểm khiến người nông dân phải trả giá bằng mạng sống nhưng họ phải đối mặt suốt đời.

Không chỉ vậy, hình ảnh con cò còn là người vợ vất vả phải bươn chải kiếm sống để nuôi chồng: “Con cò lội bờ Gánh gạo vun vút tiếng khóc thương/ Con cò lặn lội bên bờ Gánh gạo canh tiếng khóc”.

Đó là số phận của một người phụ nữ phải chịu thương chịu khó khi phải làm những công việc để nuôi sống người được coi là trụ cột của gia đình.

Đó còn là hình ảnh những chàng trai, cô gái hứng mưa. Những chú cò con dù có đi đến chân trời nào thì bến đỗ cuối cùng vẫn là quê hương nơi có gia đình, anh em, cha mẹ đang chờ đợi:

“Con cò đi hứng mưa. Trời đã tối mịt, ai đưa cò về? Con cò về thăm quán cùng quê thăm cha thăm mẹ cò về thăm anh thăm em”.

Qua đây  ta thấy thêm yêu những cánh cò trong câu ca dao. Nó vẫn vậy dù là hình ảnh con cò theo nghĩa đen hay theo ý nghĩa biểu tượng thì nó vẫn cứ hiện lên đẹp cho quê hương và chính những con người trên quê hương ấy. những câu ca dao ấy trở thành lời ru của bà của mẹ dành cho những đứa cháu, đứa con thân yêu của mình. Và chính vì thế hình ảnh con cò cứ thế hiện lên trước mắt ta một cách vô thức không biết có từ bao giờ.

Phân tích hình ảnh con cò trong ca dao Việt Nam – Bài làm 2

Lúc tôi còn nhỏ, mẹ thường hay ru tôi bằng những câu hò thấp thoáng bóng dáng của thân cò lặn lội. Dường như với những câu hò, câu ca dao vềhình ảnh con cò ấy, người nhắn nhủ tôi rằng những thân cò trên đồng cạn, dưới đồng sâu, khi quãng vắng, lúc hừng đông kia cũng chính là bóng dáng của những người mẹ, người vợ, những người phụ nữ không quản ngại gian lao vất vả. Họ là những thân cò hi sinh một cách thầm lặng, không kể lể. Có bao nhiêu câu hò, câu hát về hình ảnh thân cò là có bấy nhiêu hình ảnh người phụ nữ Việt Nam sáng ngời đức tính, phẩm giá. Họ chính là:

“Con cò lặn lội bờ sông  

Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non.

Nàng về nuôi cái cùng con  

Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng”

Không phải ngẫu nhiên mà hình ảnh con cò là một hóa thân sâu sắc về người phụ nữ. Ca dao hay nói “lặn lội thân cò”. Cách nói này đã tô đậm một nét đẹp trong phẩm chất người phụ nữ. Họ phải tảo tần để nuôi sống gia đình. Trên con đường ấy là bao lo toan vất vả của việc kiếm ra miếng ân, cái mặc. Thế nhưng họ không hề than vãn. Sự hi sinh thầm lặng ẩn hiện ở những hình ảnh thân cò lặn lội chính là một đức tính vô cùng cao đẹp, có tính truyền thống của người phụ nữ. Vì vậy, có thể nói ràng niềm sung sướng, hạnh phúc của họ không phải là cho bản thân, cho riêng mình. Họ sung sướng, hạnh phúc trong niềm vui của chồng con, còn bản thân họ có khi thật tội nghiệp. Ta hãy nghe:

“Cái cò đi đón cơn mưa  

Tối tăm mờ mịt ai đưa cò về”.

Nếu được xếp hạng cho những bài ca dao hay về hình ảnh con cò, tôi nghĩ rằng câu ca dao trên là một trong những câu ca dao hay nhất: Tối tăm mờ mịt ai đưa cò về… chỉ một mình thân cò trên những nẻo đời mà những nẻo đời đôi khi không bằng phẳng, sa chân sẩy bước:

Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao  

Ông ơi! Ông vớt tôi nao 

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng”

Trải qua bao nhiêu thời gian, hình ảnh con cò đậu phải cành mềm trở thành một hình ảnh tội nghiệp chỉ thân phận bất hạnh của người phụ nữ ngày xưa. “Ông ơi…”, tiếng van xin như xé lòng người…   “Có xáo thì xáo nước trong  Đừng xáo nước đục đau lòng cò con”. Vâng, đó chính làthân phận của con cò. Thế nhưng trong lời van xin xé lòng ấy bỗng sáng ngời một phẩm chất: “Đừng xáo nước đục…”

Chúng ta sẽ suy nghĩ gì khi trong trường hợp tuyệt vọng nhất, cò vẫn cầu xin một cái chết đẹp đẽ, trong sáng. Ở đây, sự cầu xin thể hiện rõ một phẩm giá khác của người phụ nữ hóa thân trong thân phận con cò: “Có xáo thì xáo nước trong”. Cái chết ấy thật trong sáng, sự cầu xin ấy thật đáng quý. Càng thấy trong sáng và đáng quý ta càng cảm nhận nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Họ luôn muốn giữ gìn phẩm giá trong sáng trong mọi trường hợp, kể cả lúc đau khổ và tuyệt vọng nhất. Nói về điều này không thể không nhắc đến hình ảnh lặn lội thân cò trong bài thơ nói về vợ mình của Tú Xương. Chắc chắn rằng, dẫu là một tâm sự rất riêng của nhà thơ sông Vị, nhưng nguồn cảm hứng kia không thể không xuất phát từ những bài ca dao về hình tượng con cò. Những con cò bất hạnh nhưng sáng ngời những nét đẹp tiêu biểu, bất diệt của người phụ nữ Việt Nam trải qua bao thế hệ.

Phân tích hình ảnh con cò trong ca dao Việt Nam – Bài làm 3

Con cò bay lả, bay la…, Con cò bay bổng, bay cao. Những câu ca dao bắt đầu bằng con cò đã đi vào tâm hồn con người Việt Nam từ bao đời nay. Con cò thật là gần gũi thân quen với người nông dân.

Nó trở thành hình tượng đẹp trong ca dao. Và mỗi khi nhắc đến con cò với những phẩm chất của nó gợi ta liên tưởng đến hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam chịu thương chịu khó, tận tụy suốt đời vì chồng vì con.

Người nông dân Việt Nam rất gần gũi và gắn bó với con cò. Họ đã từng xem cò như là bạn. Nhìn đàn cò trắng bay bổng trên cánh đồng bát ngát lòng người cảm thấy phơi phới lạ thường, quên hết nỗi nhọc nhằn sau một ngày làm việc. Dáng cò mảnh khảnh, thân cò gầy gầy, bộ lông cò trắng muốt. Cò mang một vẻ đẹp thanh thoát làm sao! Nhìn cò đứng bên bờ ruộng rỉa lông, cò chao liệng trên bầu trời lộng gió ta chợt liên tưởng đến dáng vẻ của người phụ nữ. Cũng cái mảnh dẻ ấy, cũng cái thân gầy gầy ấy, ta bắt gặp ở người phụ nữ nông dân Việt Nam, người mẹ, người vợ của nông thôn ngày xưa nét dịu hiền đằm thắm, thanh thoát nhẹ nhàng như thế đấy!

Cái cò bay bổng bay cao Bay qua cửa phủ, bay vào Đồng Đăng.

Thật đẹp làm sao, qua lời ca dao ta mường tượng ra dáng vẻ của cò mang bóng dáng người phụ nữ Việt Nam đáng yêu !

Nét nổi bật đáng quý ở con cò là đức tính chịu thương, chịu khó, chăm chỉ, cần cù: Thân cò rất vất vả, lặn lội quanh năm kiếm sống.

Trời mưa quả dưa vẹo vọ  Con ốc nằm co  Con tôm đánh đáo  Con cò kiếm ăn

Đọc lời ca dao ta lại càng thấm thía. Bài ca dao không chỉ nói lên hình ảnh của người nông dân cần cù chịu đựng gian khổ mà còn thể hiện rõ nỗi khổ nhọc của những người mẹ Việt Nam suốt đời tần tảo. Vì đàn con thơ, mẹ phải đem thân cò kiếm ăn trong mưa bão. Mẹ không thể ngơi nghỉ một ngày nào. Cuộc sống cơ hàn vất vả có bà mẹ nào đành lòng để con đói rét lầm than. Nên mặc cho con ốc nằm co, con tôm đánh đáo thì con cò vẫn phải kiếm ăn.

Sống cuộc đời nghèo trong những ngày xưa cũ, người nông dân hay lam hay làm có bao giờ được một ngày sung sướng. Trong đó người phụ nữ lại càng vất vả trăm đường. Đọc lời ca dao:

Cái cò là cái cò con Mẹ đi xúc tép, để con ở nhà

Ta càng cảm nhận được rõ hơn cuộc sống khó khăn thiếu thốn ấy. Sống trong xã hội phong kiến đầy rẫy những bất công thôi nát, người phụ nữ cũng như thân cò nhỏ bé phải đương đầu với bao nỗi đắng cay. Thật tội nghiệp làm sao!

Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay

Bài ca dao không hẳn nói về người phụ nữ mà là nói lên số phận, nỗi chua xót tủi nhục của người nông dân nghèo thời ấy. Nhưng cái hình ảnh thân cò lên thác xuống ghềnh kia vẫn gợi lên trong ta hình ảnh của người phụ nữ bởi cái lận đận một mình y bởi cái thân cò đáng thương ấy ! Nỗi khổ nhục kia lại được nâng cao hơn trong cảnh chiến tranh chết chóc. Chiến tranh đã đem lại bao mất mát cho con người. Bao cảnh tang thương chia cắt: Con xa cha, vợ xa chồng. Chiến tranh đã đem lại nỗi đau thương, khốn khố cho người phụ nữ, thân cò lại phải lận đận lao đao.

Cái cò lặn lội bờ sông Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non Nàng về nuôi cái cùng con Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng

Ở đây hình ảnh con cò lại được đem tượng trưng cho người phụ nữ. Người vợ lại phải lặn lội thân cò, gánh gạo đưa chồng trong tiếng khóc nỉ non ai oán. Nhưng rồi họ vẫn cam chịu, vẫn phải chấp nhận sự hi sinh. Một thân một mình vất vả nuôi mẹ, nuôi con cho chồng ra chiến trận. Nếu không có một tấm lòng yêu thương tha thiết, đức tính cần cù, nhẫn nhục hi sinh thì làm sao những người phụ nữ bé nhỏ yếu đuối kia lại có thể đem thân cò của mình mà gánh vác hết mọi nỗi vất vả gian lao.

Sống trong xã hội tối tăm đầy cạm bẫy, người phụ nữ bé nhỏ cũng như con cò phải đương đầu với biết bao trở ngại. Nhưng dù cuộc sống có tối tăm thế nào, dù phải gặp hoàn cảnh trái ngang hiểm nghèo đến đâu thì tâm hồn của người phụ nữ vẫn sáng trong, vẫn luôn tinh khiết như con cò trong lời ca dao:

Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơi ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì xáo nước trong Đừng xáo nước đục đau lòng cò con

Từ hình ảnh con cò lặn lội dưới sông tìm kiếm miếng ăn cho đàn cò con bé bỏng, nhân dân ta đã so sánh ngầm với sự tần tảo đảm đang của người phụ nữ. Đọc đến bài ca dao trước mắt ta như hiện lên hình ảnh những người vợ, người mẹ phải tất tả giữa dòng đời ngược xuôi để lo cho cuộc sống gia đình với đàn con nheo nhóc, kiếm ăn ban ngày không đủ cò phải đi kiếm ăn cả ban đêm. Vì tối trời, cò đậu phải cành mềm cho nên gặp nạn lộn cổ xuống ao. Người mẹ đã gặp nguy hiểm, đã sa chân vào cạm bẫy. Đứng trước hiểm nguy như ngàn cân treo sợi tóc, cái chết đã kề bên, người mẹ ấy chợt nghĩ đến đàn con của mình

nên cất lời van xin kêu cứu. Nhưng thật lạ một sức mạnh tiềm ẩn trong lòng mẹ chợt trỗi dậy. Bà mẹ cảm nhận rằng mình không thể chết trong nhục nhã, không thể để đàn con phải xấu hể vì mình. Con cò mẹ ấy lại cất tiếng van xin một lần nữa. Nhưng không phải xin được sống mà là xin được chết trong sạch. Đọc lời ca dao ta cảm phục vô ngần.

Có xáo thì xáo nước trong  Đừng xáo nước đục đau lòng cò con

Ta thấy được phẩm chất đáng quý ở người phụ nữ hiện lên trong bài ca. Xin được chết trong vì sợ phải đau lòng cò con. Tấm lòng ấy thật cao quý làm sao! Trước cái chết vẫn nghĩ đến phẩm giá trong sạch của mình. Một tấm lòng kiên định bất khuất tiềm ẩn tự bao đời nay đã được lưu truyền trong huyết quản của người phụ nữ. Người mẹ ấy không muốn đàn con phải xấu hể tủi nhục vì mẹ nó. Bà mẹ nghèo vất vả không có gì để lại cho con. Có lẽ chỉ có tấm lòng trong sạch thanh cao, là gia tài quý nhất để cho đàn con sau này luôn tự hào về mẹ nó mà sống tốt đẹp hơn. Bài ca dao thật sự làm xúc động lòng người.

Những lời ca dao ngọt ngào ấy cứ thấm vào lòng mỗi chúng ta. Ta yêu sao những lời ca tiếng hát cùng hình ảnh con cò chịu thương, chịu khó ấy. Càng đọc, càng thấm ta càng thấu hiểu hơn nỗi khó khăn nhọc nhằn của mẹ mình. Người đã vất vả cả đời vì chồng con không một lời than oán. Mẹ ta đang lặn lội thân cò để cho ta được ăn ngon mặc đẹp. Còn thân mẹ, mẹ có kể gì đâu. Ta chợt nhớ đến câu thơ của Tú Xương:

Lặn lội thân cò khi quãng vắng  Eo sèo mặt nước buổi đò đông

Từ khóa tìm kiếm

  • https://vanmautonghop com/phan-tich-hinh-anh-con-co-trong-ca-dao-viet-nam

Phân tích hình ảnh con cò trong ca dao Việt Nam Hình Ảnh về: Phân tích hình ảnh con cò trong ca dao Việt Nam Video về: Phân tích hình ảnh con cò trong ca dao Việt Nam Wiki về Phân tích hình ảnh con cò trong ca dao Việt Nam

Phân tích hình ảnh con cò trong ca dao Việt Nam –

Phân tích hình ảnh con cò trong ca dao Việt Nam – Bài làm 1

Những cánh cò dang rộng xải mình trên những đồng lúa vàng thơm mát, đó là một hình ảnh rất đỗi thanh bình và đẹp của quê hương. Những con cò ấy đã đến với tuổi thơ chúng ta một cách vô thức, tại sao lại như thế? Có lẽ bởi đó là những hình ảnh trong bài hát ru năm nào của mẹ đã ru chúng ta, chính lời ru ngọt ngào với những hình ảnh con cò ấy đã mang đến cho ta một hình ảnh con cò trong tiềm thức từ nhỏ. Hình ảnh con cò như hóa thân của người nông dân vậy, đó là cuộc đời lao động khổ cực và số phận thấp cổ bé họng. Cũng có lúc nó trở thành hình ảnh của những cô bé cậu bé, chẳng thế mà trên nhiều vùng ở đất nước ta khi người ta đẻ con ra vẫn hay đặt là cò.

Trong bài ca dao sau hình ảnh con cò hiện lên với nghĩa đen của nó, đó là một con cò bay trên những cánh đồng:

“Con cò bay lả bay la Bay từ cửa Phủ bay ra cánh đồn

Hay

“ Con cò bay lả bay la Bay từ cửa Phủ bay về Đồng Đăng”

Đó là hình ảnh con cò bay trên những cánh đồng rông lớn, thẳng cánh cò bay. Hình ảnh ấy gắn với biết bao nhiêu kỉ niệm tuổi thơ của mỗi người khi sinh ra và lớn lên trên những miền đồng bằng lúa nước ấy. Chẳng còn lạ lẫm gì hình ảnh cánh cò trắng phau đang vỗ từng phách nhịp nhàng trên nền trời xanh. Nó như làm cho cuộc sống và không khí chốn làng quê vốn dĩ thanh bình nay lại càng thanh bình hơn. Thật là một sự bình yên đến lạ kì. Đã biết bao nhiêu bức tranh vẽ lên những hình ảnh cánh cò với cánh đồng lúa tuyệt đẹp ấy. Có thể nói cánh có ấy không chỉ là cuộc sống bình thường của con cò mà nó là cả một ý nghĩa biểu tượng cho sự thanh bình, yên ổn. hơn nữa nó còn là những tác phẩm nghệ thuật khi cho đến nay không biết bao nhiêu bức tranh vẽ hình cánh cò và đồng lúa. Cũng bởi nó xuất hiên từ rất lâu rồi nên nó cũng xuất hiện trong thơ, ca dao để rồi thành những bài hát ru của bà của mẹ, cuối cùng xây dựng trong trí óc ta một cách vô thức về hình ảnh con cò.

Không chỉ biểu tượng cho sự bình yên cánh cò còn là biểu tượng cho hình ảnh người nông dân nghèo khổ, thấp cổ bé hỏng nhưng thật thà chất phác. Có thể nói nó biểu tượng cho phẩm chất của nhân dân ta:

“ Cái cò, cái vạc, cái nông Sao mày dẫm lúa nhà ông hỡi cò Không không tôi đứng trên bờ Mẹ con nhà vạc đổ thừa cho tôi”

Những người nông dân của chúng ta hiền lành chất phác khi bị hỏi tội, hiểu nhầm thì thẳng thắn chỉ ra đối tượng đã đổ thừa cho mình cũng như thể hiện sự ngay thẳng không làm việc xấu của mình. Người nông dân tuy nghèo nhưng không bao giờ có thói ăn của người khác. Đó chính là thông điệp mà câu ca dao muốn nói lên cho chúng ta biết.

Hay là những vất vả khó khăn của họ khi phải bươn chải kiếm sống. Đó là cũng là nét đẹp của nông dân nước ta:

“ Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơi ông vớt tôi nao

Tôi có lòng nào ông hãy sáo măng Có sáo thì sáo nước trong  Đừng sao nước đục đau lòng cò con”

Cuộc sống lam lũ của người nông dân cứ thế hiện ra một cách vô cùng chân thực và vất vả. hình ảnh con cò đi ăn đêm là hình ảnh người nông dân làm lụng vất vả không kể đến ngày đêm. Trong cái sự tối tăm ấy có những nguy hiểm luôn rình dập và cướp đi tính mạng của người nông dân nhưng vì cuộc sống họ vẫn phải đối mặt với chúng.

Không những thế hình ảnh con cò còn là người vợ tần tảo khổ cực để kiếm sống nuôi chồng: “ Con cò lặn lội bờ sông Gánh gạo nuôi trồng tiếng khóc nỉ non”

Đó là số phận người phụ nữ cam chịu nhọc nhằn khi phải làm những công việc để nuôi chính cái người được coi là trụ cột gia đình, thật đau lòng.

Nó còn là hình ảnh của những cậu bé, cô bé đi đón cơn mưa. Những con cò con ấy dẫu có đi tít tận chân trời nhưng điểm dừng chân cuối cùng vẫn là quê hương nơi có gia đình, anh em, bố mẹ mình đang chờ mình ở đó:

“ Con cò đi đón cơn mưa Tối tăm mù mịt ai đưa cò về Cò về thăm quán cùng quê Thăm cha thăm mẹ cò về thăm anh”

Qua đây  ta thấy thêm yêu những cánh cò trong câu ca dao. Nó vẫn vậy dù là hình ảnh con cò theo nghĩa đen hay theo ý nghĩa biểu tượng thì nó vẫn cứ hiện lên đẹp cho quê hương và chính những con người trên quê hương ấy. những câu ca dao ấy trở thành lời ru của bà của mẹ dành cho những đứa cháu, đứa con thân yêu của mình. Và chính vì thế hình ảnh con cò cứ thế hiện lên trước mắt ta một cách vô thức không biết có từ bao giờ.

Phân tích hình ảnh con cò trong ca dao Việt Nam – Bài làm 2

Lúc tôi còn nhỏ, mẹ thường hay ru tôi bằng những câu hò thấp thoáng bóng dáng của thân cò lặn lội. Dường như với những câu hò, câu ca dao vềhình ảnh con cò ấy, người nhắn nhủ tôi rằng những thân cò trên đồng cạn, dưới đồng sâu, khi quãng vắng, lúc hừng đông kia cũng chính là bóng dáng của những người mẹ, người vợ, những người phụ nữ không quản ngại gian lao vất vả. Họ là những thân cò hi sinh một cách thầm lặng, không kể lể. Có bao nhiêu câu hò, câu hát về hình ảnh thân cò là có bấy nhiêu hình ảnh người phụ nữ Việt Nam sáng ngời đức tính, phẩm giá. Họ chính là:

“Con cò lặn lội bờ sông  

Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non.

Nàng về nuôi cái cùng con  

Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng”

Không phải ngẫu nhiên mà hình ảnh con cò là một hóa thân sâu sắc về người phụ nữ. Ca dao hay nói “lặn lội thân cò”. Cách nói này đã tô đậm một nét đẹp trong phẩm chất người phụ nữ. Họ phải tảo tần để nuôi sống gia đình. Trên con đường ấy là bao lo toan vất vả của việc kiếm ra miếng ân, cái mặc. Thế nhưng họ không hề than vãn. Sự hi sinh thầm lặng ẩn hiện ở những hình ảnh thân cò lặn lội chính là một đức tính vô cùng cao đẹp, có tính truyền thống của người phụ nữ. Vì vậy, có thể nói ràng niềm sung sướng, hạnh phúc của họ không phải là cho bản thân, cho riêng mình. Họ sung sướng, hạnh phúc trong niềm vui của chồng con, còn bản thân họ có khi thật tội nghiệp. Ta hãy nghe:

“Cái cò đi đón cơn mưa  

Tối tăm mờ mịt ai đưa cò về”.

Nếu được xếp hạng cho những bài ca dao hay về hình ảnh con cò, tôi nghĩ rằng câu ca dao trên là một trong những câu ca dao hay nhất: Tối tăm mờ mịt ai đưa cò về… chỉ một mình thân cò trên những nẻo đời mà những nẻo đời đôi khi không bằng phẳng, sa chân sẩy bước:

Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao  

Ông ơi! Ông vớt tôi nao 

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng”

Trải qua bao nhiêu thời gian, hình ảnh con cò đậu phải cành mềm trở thành một hình ảnh tội nghiệp chỉ thân phận bất hạnh của người phụ nữ ngày xưa. “Ông ơi…”, tiếng van xin như xé lòng người…   “Có xáo thì xáo nước trong  Đừng xáo nước đục đau lòng cò con”. Vâng, đó chính làthân phận của con cò. Thế nhưng trong lời van xin xé lòng ấy bỗng sáng ngời một phẩm chất: “Đừng xáo nước đục…”

Chúng ta sẽ suy nghĩ gì khi trong trường hợp tuyệt vọng nhất, cò vẫn cầu xin một cái chết đẹp đẽ, trong sáng. Ở đây, sự cầu xin thể hiện rõ một phẩm giá khác của người phụ nữ hóa thân trong thân phận con cò: “Có xáo thì xáo nước trong”. Cái chết ấy thật trong sáng, sự cầu xin ấy thật đáng quý. Càng thấy trong sáng và đáng quý ta càng cảm nhận nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Họ luôn muốn giữ gìn phẩm giá trong sáng trong mọi trường hợp, kể cả lúc đau khổ và tuyệt vọng nhất. Nói về điều này không thể không nhắc đến hình ảnh lặn lội thân cò trong bài thơ nói về vợ mình của Tú Xương. Chắc chắn rằng, dẫu là một tâm sự rất riêng của nhà thơ sông Vị, nhưng nguồn cảm hứng kia không thể không xuất phát từ những bài ca dao về hình tượng con cò. Những con cò bất hạnh nhưng sáng ngời những nét đẹp tiêu biểu, bất diệt của người phụ nữ Việt Nam trải qua bao thế hệ.

Phân tích hình ảnh con cò trong ca dao Việt Nam – Bài làm 3

Con cò bay lả, bay la…, Con cò bay bổng, bay cao. Những câu ca dao bắt đầu bằng con cò đã đi vào tâm hồn con người Việt Nam từ bao đời nay. Con cò thật là gần gũi thân quen với người nông dân.

Nó trở thành hình tượng đẹp trong ca dao. Và mỗi khi nhắc đến con cò với những phẩm chất của nó gợi ta liên tưởng đến hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam chịu thương chịu khó, tận tụy suốt đời vì chồng vì con.

Người nông dân Việt Nam rất gần gũi và gắn bó với con cò. Họ đã từng xem cò như là bạn. Nhìn đàn cò trắng bay bổng trên cánh đồng bát ngát lòng người cảm thấy phơi phới lạ thường, quên hết nỗi nhọc nhằn sau một ngày làm việc. Dáng cò mảnh khảnh, thân cò gầy gầy, bộ lông cò trắng muốt. Cò mang một vẻ đẹp thanh thoát làm sao! Nhìn cò đứng bên bờ ruộng rỉa lông, cò chao liệng trên bầu trời lộng gió ta chợt liên tưởng đến dáng vẻ của người phụ nữ. Cũng cái mảnh dẻ ấy, cũng cái thân gầy gầy ấy, ta bắt gặp ở người phụ nữ nông dân Việt Nam, người mẹ, người vợ của nông thôn ngày xưa nét dịu hiền đằm thắm, thanh thoát nhẹ nhàng như thế đấy!

Cái cò bay bổng bay cao Bay qua cửa phủ, bay vào Đồng Đăng.

Thật đẹp làm sao, qua lời ca dao ta mường tượng ra dáng vẻ của cò mang bóng dáng người phụ nữ Việt Nam đáng yêu !

Nét nổi bật đáng quý ở con cò là đức tính chịu thương, chịu khó, chăm chỉ, cần cù: Thân cò rất vất vả, lặn lội quanh năm kiếm sống.

Trời mưa quả dưa vẹo vọ  Con ốc nằm co  Con tôm đánh đáo  Con cò kiếm ăn

Đọc lời ca dao ta lại càng thấm thía. Bài ca dao không chỉ nói lên hình ảnh của người nông dân cần cù chịu đựng gian khổ mà còn thể hiện rõ nỗi khổ nhọc của những người mẹ Việt Nam suốt đời tần tảo. Vì đàn con thơ, mẹ phải đem thân cò kiếm ăn trong mưa bão. Mẹ không thể ngơi nghỉ một ngày nào. Cuộc sống cơ hàn vất vả có bà mẹ nào đành lòng để con đói rét lầm than. Nên mặc cho con ốc nằm co, con tôm đánh đáo thì con cò vẫn phải kiếm ăn.

Sống cuộc đời nghèo trong những ngày xưa cũ, người nông dân hay lam hay làm có bao giờ được một ngày sung sướng. Trong đó người phụ nữ lại càng vất vả trăm đường. Đọc lời ca dao:

Cái cò là cái cò con Mẹ đi xúc tép, để con ở nhà

Ta càng cảm nhận được rõ hơn cuộc sống khó khăn thiếu thốn ấy. Sống trong xã hội phong kiến đầy rẫy những bất công thôi nát, người phụ nữ cũng như thân cò nhỏ bé phải đương đầu với bao nỗi đắng cay. Thật tội nghiệp làm sao!

Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay

Bài ca dao không hẳn nói về người phụ nữ mà là nói lên số phận, nỗi chua xót tủi nhục của người nông dân nghèo thời ấy. Nhưng cái hình ảnh thân cò lên thác xuống ghềnh kia vẫn gợi lên trong ta hình ảnh của người phụ nữ bởi cái lận đận một mình y bởi cái thân cò đáng thương ấy ! Nỗi khổ nhục kia lại được nâng cao hơn trong cảnh chiến tranh chết chóc. Chiến tranh đã đem lại bao mất mát cho con người. Bao cảnh tang thương chia cắt: Con xa cha, vợ xa chồng. Chiến tranh đã đem lại nỗi đau thương, khốn khố cho người phụ nữ, thân cò lại phải lận đận lao đao.

Cái cò lặn lội bờ sông Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non Nàng về nuôi cái cùng con Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng

Ở đây hình ảnh con cò lại được đem tượng trưng cho người phụ nữ. Người vợ lại phải lặn lội thân cò, gánh gạo đưa chồng trong tiếng khóc nỉ non ai oán. Nhưng rồi họ vẫn cam chịu, vẫn phải chấp nhận sự hi sinh. Một thân một mình vất vả nuôi mẹ, nuôi con cho chồng ra chiến trận. Nếu không có một tấm lòng yêu thương tha thiết, đức tính cần cù, nhẫn nhục hi sinh thì làm sao những người phụ nữ bé nhỏ yếu đuối kia lại có thể đem thân cò của mình mà gánh vác hết mọi nỗi vất vả gian lao.

Sống trong xã hội tối tăm đầy cạm bẫy, người phụ nữ bé nhỏ cũng như con cò phải đương đầu với biết bao trở ngại. Nhưng dù cuộc sống có tối tăm thế nào, dù phải gặp hoàn cảnh trái ngang hiểm nghèo đến đâu thì tâm hồn của người phụ nữ vẫn sáng trong, vẫn luôn tinh khiết như con cò trong lời ca dao:

Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơi ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì xáo nước trong Đừng xáo nước đục đau lòng cò con

Từ hình ảnh con cò lặn lội dưới sông tìm kiếm miếng ăn cho đàn cò con bé bỏng, nhân dân ta đã so sánh ngầm với sự tần tảo đảm đang của người phụ nữ. Đọc đến bài ca dao trước mắt ta như hiện lên hình ảnh những người vợ, người mẹ phải tất tả giữa dòng đời ngược xuôi để lo cho cuộc sống gia đình với đàn con nheo nhóc, kiếm ăn ban ngày không đủ cò phải đi kiếm ăn cả ban đêm. Vì tối trời, cò đậu phải cành mềm cho nên gặp nạn lộn cổ xuống ao. Người mẹ đã gặp nguy hiểm, đã sa chân vào cạm bẫy. Đứng trước hiểm nguy như ngàn cân treo sợi tóc, cái chết đã kề bên, người mẹ ấy chợt nghĩ đến đàn con của mình

nên cất lời van xin kêu cứu. Nhưng thật lạ một sức mạnh tiềm ẩn trong lòng mẹ chợt trỗi dậy. Bà mẹ cảm nhận rằng mình không thể chết trong nhục nhã, không thể để đàn con phải xấu hể vì mình. Con cò mẹ ấy lại cất tiếng van xin một lần nữa. Nhưng không phải xin được sống mà là xin được chết trong sạch. Đọc lời ca dao ta cảm phục vô ngần.

Có xáo thì xáo nước trong  Đừng xáo nước đục đau lòng cò con

Ta thấy được phẩm chất đáng quý ở người phụ nữ hiện lên trong bài ca. Xin được chết trong vì sợ phải đau lòng cò con. Tấm lòng ấy thật cao quý làm sao! Trước cái chết vẫn nghĩ đến phẩm giá trong sạch của mình. Một tấm lòng kiên định bất khuất tiềm ẩn tự bao đời nay đã được lưu truyền trong huyết quản của người phụ nữ. Người mẹ ấy không muốn đàn con phải xấu hể tủi nhục vì mẹ nó. Bà mẹ nghèo vất vả không có gì để lại cho con. Có lẽ chỉ có tấm lòng trong sạch thanh cao, là gia tài quý nhất để cho đàn con sau này luôn tự hào về mẹ nó mà sống tốt đẹp hơn. Bài ca dao thật sự làm xúc động lòng người.

Những lời ca dao ngọt ngào ấy cứ thấm vào lòng mỗi chúng ta. Ta yêu sao những lời ca tiếng hát cùng hình ảnh con cò chịu thương, chịu khó ấy. Càng đọc, càng thấm ta càng thấu hiểu hơn nỗi khó khăn nhọc nhằn của mẹ mình. Người đã vất vả cả đời vì chồng con không một lời than oán. Mẹ ta đang lặn lội thân cò để cho ta được ăn ngon mặc đẹp. Còn thân mẹ, mẹ có kể gì đâu. Ta chợt nhớ đến câu thơ của Tú Xương:

Lặn lội thân cò khi quãng vắng  Eo sèo mặt nước buổi đò đông

Từ khóa tìm kiếm

  • https://vanmautonghop com/phan-tich-hinh-anh-con-co-trong-ca-dao-viet-nam

[box type=”note” align=”” class=”” width=””]

Phân tích hình ảnh con cò trong ca dao Việt Nam – Bài làm 1

Những cánh cò dang rộng xải mình trên những đồng lúa vàng thơm mát, đó là một hình ảnh rất đỗi thanh bình và đẹp của quê hương. Những con cò ấy đã đến với tuổi thơ chúng ta một cách vô thức, tại sao lại như thế? Có lẽ bởi đó là những hình ảnh trong bài hát ru năm nào của mẹ đã ru chúng ta, chính lời ru ngọt ngào với những hình ảnh con cò ấy đã mang đến cho ta một hình ảnh con cò trong tiềm thức từ nhỏ. Hình ảnh con cò như hóa thân của người nông dân vậy, đó là cuộc đời lao động khổ cực và số phận thấp cổ bé họng. Cũng có lúc nó trở thành hình ảnh của những cô bé cậu bé, chẳng thế mà trên nhiều vùng ở đất nước ta khi người ta đẻ con ra vẫn hay đặt là cò.

Trong bài ca dao sau hình ảnh con cò hiện lên với nghĩa đen của nó, đó là một con cò bay trên những cánh đồng:

“Con cò bay lả bay la Bay từ cửa Phủ bay ra cánh đồn

Hay

“ Con cò bay lả bay la Bay từ cửa Phủ bay về Đồng Đăng”

Đó là hình ảnh con cò bay trên những cánh đồng rông lớn, thẳng cánh cò bay. Hình ảnh ấy gắn với biết bao nhiêu kỉ niệm tuổi thơ của mỗi người khi sinh ra và lớn lên trên những miền đồng bằng lúa nước ấy. Chẳng còn lạ lẫm gì hình ảnh cánh cò trắng phau đang vỗ từng phách nhịp nhàng trên nền trời xanh. Nó như làm cho cuộc sống và không khí chốn làng quê vốn dĩ thanh bình nay lại càng thanh bình hơn. Thật là một sự bình yên đến lạ kì. Đã biết bao nhiêu bức tranh vẽ lên những hình ảnh cánh cò với cánh đồng lúa tuyệt đẹp ấy. Có thể nói cánh có ấy không chỉ là cuộc sống bình thường của con cò mà nó là cả một ý nghĩa biểu tượng cho sự thanh bình, yên ổn. hơn nữa nó còn là những tác phẩm nghệ thuật khi cho đến nay không biết bao nhiêu bức tranh vẽ hình cánh cò và đồng lúa. Cũng bởi nó xuất hiên từ rất lâu rồi nên nó cũng xuất hiện trong thơ, ca dao để rồi thành những bài hát ru của bà của mẹ, cuối cùng xây dựng trong trí óc ta một cách vô thức về hình ảnh con cò.

Không chỉ biểu tượng cho sự bình yên cánh cò còn là biểu tượng cho hình ảnh người nông dân nghèo khổ, thấp cổ bé hỏng nhưng thật thà chất phác. Có thể nói nó biểu tượng cho phẩm chất của nhân dân ta:

“ Cái cò, cái vạc, cái nông Sao mày dẫm lúa nhà ông hỡi cò Không không tôi đứng trên bờ Mẹ con nhà vạc đổ thừa cho tôi”

Những người nông dân của chúng ta hiền lành chất phác khi bị hỏi tội, hiểu nhầm thì thẳng thắn chỉ ra đối tượng đã đổ thừa cho mình cũng như thể hiện sự ngay thẳng không làm việc xấu của mình. Người nông dân tuy nghèo nhưng không bao giờ có thói ăn của người khác. Đó chính là thông điệp mà câu ca dao muốn nói lên cho chúng ta biết.

Hay là những vất vả khó khăn của họ khi phải bươn chải kiếm sống. Đó là cũng là nét đẹp của nông dân nước ta:

“ Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơi ông vớt tôi nao

Tôi có lòng nào ông hãy sáo măng Có sáo thì sáo nước trong  Đừng sao nước đục đau lòng cò con”

Cuộc sống lam lũ của người nông dân cứ thế hiện ra một cách vô cùng chân thực và vất vả. hình ảnh con cò đi ăn đêm là hình ảnh người nông dân làm lụng vất vả không kể đến ngày đêm. Trong cái sự tối tăm ấy có những nguy hiểm luôn rình dập và cướp đi tính mạng của người nông dân nhưng vì cuộc sống họ vẫn phải đối mặt với chúng.

Không những thế hình ảnh con cò còn là người vợ tần tảo khổ cực để kiếm sống nuôi chồng: “ Con cò lặn lội bờ sông Gánh gạo nuôi trồng tiếng khóc nỉ non”

Đó là số phận người phụ nữ cam chịu nhọc nhằn khi phải làm những công việc để nuôi chính cái người được coi là trụ cột gia đình, thật đau lòng.

Nó còn là hình ảnh của những cậu bé, cô bé đi đón cơn mưa. Những con cò con ấy dẫu có đi tít tận chân trời nhưng điểm dừng chân cuối cùng vẫn là quê hương nơi có gia đình, anh em, bố mẹ mình đang chờ mình ở đó:

“ Con cò đi đón cơn mưa Tối tăm mù mịt ai đưa cò về Cò về thăm quán cùng quê Thăm cha thăm mẹ cò về thăm anh”

Qua đây  ta thấy thêm yêu những cánh cò trong câu ca dao. Nó vẫn vậy dù là hình ảnh con cò theo nghĩa đen hay theo ý nghĩa biểu tượng thì nó vẫn cứ hiện lên đẹp cho quê hương và chính những con người trên quê hương ấy. những câu ca dao ấy trở thành lời ru của bà của mẹ dành cho những đứa cháu, đứa con thân yêu của mình. Và chính vì thế hình ảnh con cò cứ thế hiện lên trước mắt ta một cách vô thức không biết có từ bao giờ.

Phân tích hình ảnh con cò trong ca dao Việt Nam – Bài làm 2

Lúc tôi còn nhỏ, mẹ thường hay ru tôi bằng những câu hò thấp thoáng bóng dáng của thân cò lặn lội. Dường như với những câu hò, câu ca dao vềhình ảnh con cò ấy, người nhắn nhủ tôi rằng những thân cò trên đồng cạn, dưới đồng sâu, khi quãng vắng, lúc hừng đông kia cũng chính là bóng dáng của những người mẹ, người vợ, những người phụ nữ không quản ngại gian lao vất vả. Họ là những thân cò hi sinh một cách thầm lặng, không kể lể. Có bao nhiêu câu hò, câu hát về hình ảnh thân cò là có bấy nhiêu hình ảnh người phụ nữ Việt Nam sáng ngời đức tính, phẩm giá. Họ chính là:

“Con cò lặn lội bờ sông  

Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non.

Nàng về nuôi cái cùng con  

Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng”

Không phải ngẫu nhiên mà hình ảnh con cò là một hóa thân sâu sắc về người phụ nữ. Ca dao hay nói “lặn lội thân cò”. Cách nói này đã tô đậm một nét đẹp trong phẩm chất người phụ nữ. Họ phải tảo tần để nuôi sống gia đình. Trên con đường ấy là bao lo toan vất vả của việc kiếm ra miếng ân, cái mặc. Thế nhưng họ không hề than vãn. Sự hi sinh thầm lặng ẩn hiện ở những hình ảnh thân cò lặn lội chính là một đức tính vô cùng cao đẹp, có tính truyền thống của người phụ nữ. Vì vậy, có thể nói ràng niềm sung sướng, hạnh phúc của họ không phải là cho bản thân, cho riêng mình. Họ sung sướng, hạnh phúc trong niềm vui của chồng con, còn bản thân họ có khi thật tội nghiệp. Ta hãy nghe:

“Cái cò đi đón cơn mưa  

Tối tăm mờ mịt ai đưa cò về”.

Nếu được xếp hạng cho những bài ca dao hay về hình ảnh con cò, tôi nghĩ rằng câu ca dao trên là một trong những câu ca dao hay nhất: Tối tăm mờ mịt ai đưa cò về… chỉ một mình thân cò trên những nẻo đời mà những nẻo đời đôi khi không bằng phẳng, sa chân sẩy bước:

Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao  

Ông ơi! Ông vớt tôi nao 

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng”

Trải qua bao nhiêu thời gian, hình ảnh con cò đậu phải cành mềm trở thành một hình ảnh tội nghiệp chỉ thân phận bất hạnh của người phụ nữ ngày xưa. “Ông ơi…”, tiếng van xin như xé lòng người…   “Có xáo thì xáo nước trong  Đừng xáo nước đục đau lòng cò con”. Vâng, đó chính làthân phận của con cò. Thế nhưng trong lời van xin xé lòng ấy bỗng sáng ngời một phẩm chất: “Đừng xáo nước đục…”

Chúng ta sẽ suy nghĩ gì khi trong trường hợp tuyệt vọng nhất, cò vẫn cầu xin một cái chết đẹp đẽ, trong sáng. Ở đây, sự cầu xin thể hiện rõ một phẩm giá khác của người phụ nữ hóa thân trong thân phận con cò: “Có xáo thì xáo nước trong”. Cái chết ấy thật trong sáng, sự cầu xin ấy thật đáng quý. Càng thấy trong sáng và đáng quý ta càng cảm nhận nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Họ luôn muốn giữ gìn phẩm giá trong sáng trong mọi trường hợp, kể cả lúc đau khổ và tuyệt vọng nhất. Nói về điều này không thể không nhắc đến hình ảnh lặn lội thân cò trong bài thơ nói về vợ mình của Tú Xương. Chắc chắn rằng, dẫu là một tâm sự rất riêng của nhà thơ sông Vị, nhưng nguồn cảm hứng kia không thể không xuất phát từ những bài ca dao về hình tượng con cò. Những con cò bất hạnh nhưng sáng ngời những nét đẹp tiêu biểu, bất diệt của người phụ nữ Việt Nam trải qua bao thế hệ.

Phân tích hình ảnh con cò trong ca dao Việt Nam – Bài làm 3

Con cò bay lả, bay la…, Con cò bay bổng, bay cao. Những câu ca dao bắt đầu bằng con cò đã đi vào tâm hồn con người Việt Nam từ bao đời nay. Con cò thật là gần gũi thân quen với người nông dân.

Nó trở thành hình tượng đẹp trong ca dao. Và mỗi khi nhắc đến con cò với những phẩm chất của nó gợi ta liên tưởng đến hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam chịu thương chịu khó, tận tụy suốt đời vì chồng vì con.

Người nông dân Việt Nam rất gần gũi và gắn bó với con cò. Họ đã từng xem cò như là bạn. Nhìn đàn cò trắng bay bổng trên cánh đồng bát ngát lòng người cảm thấy phơi phới lạ thường, quên hết nỗi nhọc nhằn sau một ngày làm việc. Dáng cò mảnh khảnh, thân cò gầy gầy, bộ lông cò trắng muốt. Cò mang một vẻ đẹp thanh thoát làm sao! Nhìn cò đứng bên bờ ruộng rỉa lông, cò chao liệng trên bầu trời lộng gió ta chợt liên tưởng đến dáng vẻ của người phụ nữ. Cũng cái mảnh dẻ ấy, cũng cái thân gầy gầy ấy, ta bắt gặp ở người phụ nữ nông dân Việt Nam, người mẹ, người vợ của nông thôn ngày xưa nét dịu hiền đằm thắm, thanh thoát nhẹ nhàng như thế đấy!

Cái cò bay bổng bay cao Bay qua cửa phủ, bay vào Đồng Đăng.

Thật đẹp làm sao, qua lời ca dao ta mường tượng ra dáng vẻ của cò mang bóng dáng người phụ nữ Việt Nam đáng yêu !

Nét nổi bật đáng quý ở con cò là đức tính chịu thương, chịu khó, chăm chỉ, cần cù: Thân cò rất vất vả, lặn lội quanh năm kiếm sống.

Trời mưa quả dưa vẹo vọ  Con ốc nằm co  Con tôm đánh đáo  Con cò kiếm ăn

Đọc lời ca dao ta lại càng thấm thía. Bài ca dao không chỉ nói lên hình ảnh của người nông dân cần cù chịu đựng gian khổ mà còn thể hiện rõ nỗi khổ nhọc của những người mẹ Việt Nam suốt đời tần tảo. Vì đàn con thơ, mẹ phải đem thân cò kiếm ăn trong mưa bão. Mẹ không thể ngơi nghỉ một ngày nào. Cuộc sống cơ hàn vất vả có bà mẹ nào đành lòng để con đói rét lầm than. Nên mặc cho con ốc nằm co, con tôm đánh đáo thì con cò vẫn phải kiếm ăn.

Sống cuộc đời nghèo trong những ngày xưa cũ, người nông dân hay lam hay làm có bao giờ được một ngày sung sướng. Trong đó người phụ nữ lại càng vất vả trăm đường. Đọc lời ca dao:

Cái cò là cái cò con Mẹ đi xúc tép, để con ở nhà

Ta càng cảm nhận được rõ hơn cuộc sống khó khăn thiếu thốn ấy. Sống trong xã hội phong kiến đầy rẫy những bất công thôi nát, người phụ nữ cũng như thân cò nhỏ bé phải đương đầu với bao nỗi đắng cay. Thật tội nghiệp làm sao!

Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay

Bài ca dao không hẳn nói về người phụ nữ mà là nói lên số phận, nỗi chua xót tủi nhục của người nông dân nghèo thời ấy. Nhưng cái hình ảnh thân cò lên thác xuống ghềnh kia vẫn gợi lên trong ta hình ảnh của người phụ nữ bởi cái lận đận một mình y bởi cái thân cò đáng thương ấy ! Nỗi khổ nhục kia lại được nâng cao hơn trong cảnh chiến tranh chết chóc. Chiến tranh đã đem lại bao mất mát cho con người. Bao cảnh tang thương chia cắt: Con xa cha, vợ xa chồng. Chiến tranh đã đem lại nỗi đau thương, khốn khố cho người phụ nữ, thân cò lại phải lận đận lao đao.

Cái cò lặn lội bờ sông Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non Nàng về nuôi cái cùng con Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng

Ở đây hình ảnh con cò lại được đem tượng trưng cho người phụ nữ. Người vợ lại phải lặn lội thân cò, gánh gạo đưa chồng trong tiếng khóc nỉ non ai oán. Nhưng rồi họ vẫn cam chịu, vẫn phải chấp nhận sự hi sinh. Một thân một mình vất vả nuôi mẹ, nuôi con cho chồng ra chiến trận. Nếu không có một tấm lòng yêu thương tha thiết, đức tính cần cù, nhẫn nhục hi sinh thì làm sao những người phụ nữ bé nhỏ yếu đuối kia lại có thể đem thân cò của mình mà gánh vác hết mọi nỗi vất vả gian lao.

Sống trong xã hội tối tăm đầy cạm bẫy, người phụ nữ bé nhỏ cũng như con cò phải đương đầu với biết bao trở ngại. Nhưng dù cuộc sống có tối tăm thế nào, dù phải gặp hoàn cảnh trái ngang hiểm nghèo đến đâu thì tâm hồn của người phụ nữ vẫn sáng trong, vẫn luôn tinh khiết như con cò trong lời ca dao:

Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơi ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì xáo nước trong Đừng xáo nước đục đau lòng cò con

Từ hình ảnh con cò lặn lội dưới sông tìm kiếm miếng ăn cho đàn cò con bé bỏng, nhân dân ta đã so sánh ngầm với sự tần tảo đảm đang của người phụ nữ. Đọc đến bài ca dao trước mắt ta như hiện lên hình ảnh những người vợ, người mẹ phải tất tả giữa dòng đời ngược xuôi để lo cho cuộc sống gia đình với đàn con nheo nhóc, kiếm ăn ban ngày không đủ cò phải đi kiếm ăn cả ban đêm. Vì tối trời, cò đậu phải cành mềm cho nên gặp nạn lộn cổ xuống ao. Người mẹ đã gặp nguy hiểm, đã sa chân vào cạm bẫy. Đứng trước hiểm nguy như ngàn cân treo sợi tóc, cái chết đã kề bên, người mẹ ấy chợt nghĩ đến đàn con của mình

nên cất lời van xin kêu cứu. Nhưng thật lạ một sức mạnh tiềm ẩn trong lòng mẹ chợt trỗi dậy. Bà mẹ cảm nhận rằng mình không thể chết trong nhục nhã, không thể để đàn con phải xấu hể vì mình. Con cò mẹ ấy lại cất tiếng van xin một lần nữa. Nhưng không phải xin được sống mà là xin được chết trong sạch. Đọc lời ca dao ta cảm phục vô ngần.

Có xáo thì xáo nước trong  Đừng xáo nước đục đau lòng cò con

Ta thấy được phẩm chất đáng quý ở người phụ nữ hiện lên trong bài ca. Xin được chết trong vì sợ phải đau lòng cò con. Tấm lòng ấy thật cao quý làm sao! Trước cái chết vẫn nghĩ đến phẩm giá trong sạch của mình. Một tấm lòng kiên định bất khuất tiềm ẩn tự bao đời nay đã được lưu truyền trong huyết quản của người phụ nữ. Người mẹ ấy không muốn đàn con phải xấu hể tủi nhục vì mẹ nó. Bà mẹ nghèo vất vả không có gì để lại cho con. Có lẽ chỉ có tấm lòng trong sạch thanh cao, là gia tài quý nhất để cho đàn con sau này luôn tự hào về mẹ nó mà sống tốt đẹp hơn. Bài ca dao thật sự làm xúc động lòng người.

Những lời ca dao ngọt ngào ấy cứ thấm vào lòng mỗi chúng ta. Ta yêu sao những lời ca tiếng hát cùng hình ảnh con cò chịu thương, chịu khó ấy. Càng đọc, càng thấm ta càng thấu hiểu hơn nỗi khó khăn nhọc nhằn của mẹ mình. Người đã vất vả cả đời vì chồng con không một lời than oán. Mẹ ta đang lặn lội thân cò để cho ta được ăn ngon mặc đẹp. Còn thân mẹ, mẹ có kể gì đâu. Ta chợt nhớ đến câu thơ của Tú Xương:

Lặn lội thân cò khi quãng vắng  Eo sèo mặt nước buổi đò đông

Từ khóa tìm kiếm

  • https://vanmautonghop com/phan-tich-hinh-anh-con-co-trong-ca-dao-viet-nam

[/box]

#Phân #tích #hình #ảnh #con #cò #trong #dao #Việt #Nam

#Phân #tích #hình #ảnh #con #cò #trong #dao #Việt #Nam

[rule_1_plain]

Xem thêm

Nhớ để nguồn bài viết này: Phân tích hình ảnh con cò trong ca dao Việt Nam của website c2doanlaptlhp.edu.vn

Chuyên mục: blog #Phân #tích #hình #ảnh #con #cò #trong #dao #Việt #Nam

Danh mục Giáo Dục

Kể lại cây chuyện ông Trạng thả diều hay và ý nghĩa

Nghị luận xã hội về lòng nhân ái

Hình ảnh đẹp

Tổng hợp nhiều hơn 106 hình ảnh con cò đang bay mới nhất

Bythtantai2.edu.vn Ngày 17 tháng 3 năm 2023

Chia sẻ hình ảnh chủ đề hình ảnh con cò đang bay mới nhất và đẹp nhất hiện tại, cùng xem chi tiết phía dưới bài viết.

hình ảnh con cò đang bay Ảnh con cò đẹp ý nghĩa sâu sắc nhất của thơ ca Việt Nam Ảnh Con Cò Đẹp Ý Nghĩa Sâu Sắc Nhất Trong Thơ Ca Việt Nam Ảnh Con Cò Đẹp Ý Nghĩa Sâu Sắc Nhất Trong Thơ Ca Việt Nam Ảnh Con Cò Lặn Lội Bờ Sông Đẹp Nhất Trong Ca Dao Việt Nam Ảnh Con Cò Lặn Lội Bờ Sông Đẹp Nhất Trong Ca Dao Việt Nam Ảnh Con Cò Lặn Lội Bờ Sông Đẹp Nhất Trong Ca Dao Việt Nam Hình ảnh con Cò đẹp sinh động ý nghĩa sâu sắc nhất Hình ảnh con Cò đẹp sinh động ý nghĩa sâu sắc nhất Hình ảnh con Cò đẹp sinh động ý nghĩa sâu sắc nhất Vector con cò bay trên trời Vector con cò bay trên trời Vector con cò bay trên trời Xem hơn 100 ảnh về hình vẽ con cò daotaoneceduvn Xem hơn 100 ảnh về hình vẽ con cò daotaoneceduvn Xem hơn 100 ảnh về hình vẽ con cò daotaoneceduvn Tìm hiểu về Con Cò Đặc Tính Phân Loại Thức Ăn Sinh Sản Tìm hiểu về Con Cò Đặc Tính Phân Loại Thức Ăn Sinh Sản Tìm hiểu về Con Cò Đặc Tính Phân Loại Thức Ăn Sinh Sản 454 Con cò trong tâm hồn Việt Lược Sử Tộc Việt 454 Con cò trong tâm hồn Việt Lược Sử Tộc Việt 454 Con cò trong tâm hồn Việt Lược Sử Tộc Việt Ảnh Con Cò Đẹp Ý Nghĩa Sâu Sắc Nhất Trong Thơ Ca Việt Nam Ảnh Con Cò Đẹp Ý Nghĩa Sâu Sắc Nhất Trong Thơ Ca Việt Nam Ảnh Con Cò Đẹp Ý Nghĩa Sâu Sắc Nhất Trong Thơ Ca Việt Nam Hình tượng con cò trong văn hóa Wikipedia tiếng Việt Hình tượng con cò trong văn hóa Wikipedia tiếng Việt Hình tượng con cò trong văn hóa Wikipedia tiếng Việt Hình ảnh con Cò đẹp ý nghĩa sâu sắc trong ca dao tục ngữ Hình ảnh con Cò đẹp ý nghĩa sâu sắc trong ca dao tục ngữ Hình ảnh con Cò đẹp ý nghĩa sâu sắc trong ca dao tục ngữ Tổng Hợp Mới Nhất Hình Ảnh Con Cò Đang Bay Hình Ảnh Con Cò Trong Ca Dao Tổng Hợp Mới Nhất Hình Ảnh Con Cò Đang Bay Hình Ảnh Con Cò Trong Ca Dao Tổng Hợp Mới Nhất Hình Ảnh Con Cò Đang Bay Hình Ảnh Con Cò Trong Ca Dao Top 10 Bài văn phân tích bài thơ Con cò của Chế Lan Viên hay nhất Toplistvn Top 10 Bài văn phân tích bài thơ Con cò của Chế Lan Viên hay nhất Toplistvn Top 10 Bài văn phân tích bài thơ Con cò của Chế Lan Viên hay nhất Toplistvn Ảnh Con Cò Đẹp Ý Nghĩa Sâu Sắc Nhất Trong Thơ Ca Việt Nam Ảnh Con Cò Đẹp Ý Nghĩa Sâu Sắc Nhất Trong Thơ Ca Việt Nam Ảnh Con Cò Đẹp Ý Nghĩa Sâu Sắc Nhất Trong Thơ Ca Việt Nam Tô Màu Con Cò Tranh Tô Màu Cho Bé Tô Màu Con Cò Tranh Tô Màu Cho Bé Tô Màu Con Cò Tranh Tô Màu Cho Bé Xem hơn 100 ảnh về hình vẽ con cò daotaoneceduvn Xem hơn 100 ảnh về hình vẽ con cò daotaoneceduvn Xem hơn 100 ảnh về hình vẽ con cò daotaoneceduvn Lieder und Sprichwörter über Störche, Volkslieder mit Bildern von Störchen Những câu ca dao tục ngữ về con cò bài ca dao có hình ảnh con cò Những câu ca dao tục ngữ về con cò bài ca dao có hình ảnh con cò Der Weißstorch fliegt zurück Cò trắng bay về Cò trắng bay về Das Bild der Störche in Volksliedern Lasst uns Literatur studieren 10 Klasse von Van Co Do Hình ảnh con cò trong ca dao Cùng học văn 10 Lớp Văn Cô Thu Hình ảnh con cò trong ca dao Cùng học văn 10 Lớp Văn Cô Thu Storch Vektor PNG Bilder und PSD Dateien Kostenloser Download auf Pngtree Con Cò Hình ảnh PNG Vector Và Các Tập Tin PSD Tải Về Miễn Phí Trên Pngtree Con Cò Hình ảnh PNG Vector Và Các Tập Tin PSD Tải Về Miễn Phí Trên Pngtree Cảm nhận về hình ảnh con cò trong một số bài ca dao dân ca mà em biết Cảm nhận về hình ảnh con cò trong một số bài ca dao dân ca mà em biết Cảm nhận về hình ảnh con cò trong một số bài ca dao dân ca mà em biết Vũ Điệu Mê Hoặc của Những Cánh cò Trắng Vũ Điệu Mê Hoặc của Những Cánh cò Trắng Vũ Điệu Mê Hoặc của Những Cánh cò Trắng Mách bạn hơn 108 hình ảnh con cò mới nhất thtantai2eduvn Mách bạn hơn 108 hình ảnh con cò mới nhất thtantai2eduvn Mách bạn hơn 108 hình ảnh con cò mới nhất thtantai2eduvn Cảm nhận của em về hình ảnh con cò trong một số bài ca dao dân ca mà em đã học Sách Giải Cảm nhận của em về hình ảnh con cò trong một số bài ca dao dân ca mà em đã học Sách Giải Cảm nhận của em về hình ảnh con cò trong một số bài ca dao dân ca mà em đã học Sách Giải Tự đánh giá Con cò trong ca dao Hoc24 Tự đánh giá Con cò trong ca dao Hoc24 Tự đánh giá Con cò trong ca dao Hoc24 Ca dao tục ngữ về con cò Ca dao Mẹ Ca dao tục ngữ về con cò Ca dao Mẹ Ca dao tục ngữ về con cò Ca dao Mẹ Hình ảnh Cần Cẩu Bay Vẽ Tay Trung Quốc Có Thể Là Yếu Tố Thương Mại PNG Phong Cách Trung Quốc Cẩu Cần Cẩu Bay PNG miễn phí tải tập tin Hình ảnh Cần Cẩu Bay Vẽ Tay Trung Quốc Có Thể Là Yếu Tố Thương Mại PNG Phong Cách Trung Quốc Cẩu Cần Cẩu Bay PNG miễn phí tải tập tin Hình ảnh Cần Cẩu Bay Vẽ Tay Trung Quốc Có Thể Là Yếu Tố Thương Mại PNG Phong Cách Trung Quốc Cẩu Cần Cẩu Bay PNG miễn phí tải tập tin Cận cảnh bộ cánh tuyệt đẹp đàn cò ngàn con bất ngờ xuất hiện ở Quảng Trị Cận cảnh bộ cánh tuyệt đẹp đàn cò ngàn con bất ngờ xuất hiện ở Quảng Trị Cận cảnh bộ cánh tuyệt đẹp đàn cò ngàn con bất ngờ xuất hiện ở Quảng Trị Con cò Chế Lan Viên Con cò Chế Lan Viên Con cò Chế Lan Viên Xem hơn 100 ảnh về hình vẽ con cò daotaoneceduvn Xem hơn 100 ảnh về hình vẽ con cò daotaoneceduvn Xem hơn 100 ảnh về hình vẽ con cò daotaoneceduvn đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng vô cùng thanh bình và yên ả YouTube đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng vô cùng thanh bình và yên ả YouTube đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng vô cùng thanh bình và yên ả YouTube 999 hình ảnh con cò trong ca dao Việt Nam đầy ý nghĩa sâu sắc 999 hình ảnh con cò trong ca dao Việt Nam đầy ý nghĩa sâu sắc 999 hình ảnh con cò trong ca dao Việt Nam đầy ý nghĩa sâu sắc Hình ảnh con Cò đẹp sinh động ý nghĩa sâu sắc nhất Hình ảnh con Cò đẹp sinh động ý nghĩa sâu sắc nhất Hình ảnh con Cò đẹp sinh động ý nghĩa sâu sắc nhất Giỏi Văn Bài văn Bình luận về bài thơ Con cò Giỏi Văn Bài văn Bình luận về bài thơ Con cò Giỏi Văn Bài văn Bình luận về bài thơ Con cò Ảnh Con Cò Đẹp Ý Nghĩa Sâu Sắc Nhất Trong Thơ Ca Việt Nam THCS Võ Thị Sáu Ảnh Con Cò Đẹp Ý Nghĩa Sâu Sắc Nhất Trong Thơ Ca Việt Nam THCS Võ Thị Sáu Ảnh Con Cò Đẹp Ý Nghĩa Sâu Sắc Nhất Trong Thơ Ca Việt Nam THCS Võ Thị Sáu Tô Màu Con Cò Tranh Tô Màu Cho Bé Tô Màu Con Cò Tranh Tô Màu Cho Bé Tô Màu Con Cò Tranh Tô Màu Cho Bé Bài văn phân tích bài thơ Con cò của Chế Lan Viên số 8 Bài văn phân tích bài thơ Con cò của Chế Lan Viên số 8 Bài văn phân tích bài thơ Con cò của Chế Lan Viên số 8 Hình ảnh con Cò đẹp ý nghĩa sâu sắc trong ca dao tục ngữ Hình ảnh con Cò đẹp ý nghĩa sâu sắc trong ca dao tục ngữ Hình ảnh con Cò đẹp ý nghĩa sâu sắc trong ca dao tục ngữ Ảnh Con Cò Đẹp Ý Nghĩa Sâu Sắc Nhất Trong Thơ Ca Việt Nam Ảnh Con Cò Đẹp Ý Nghĩa Sâu Sắc Nhất Trong Thơ Ca Việt Nam Ảnh Con Cò Đẹp Ý Nghĩa Sâu Sắc Nhất Trong Thơ Ca Việt Nam Chứng minh tình yêu của người mẹ qua bài thơ Con cò Văn mẫu lớp 9 SoanBai123 Giáo án điện tử Soạn bài Online Chứng minh tình yêu của người mẹ qua bài thơ Con cò Văn mẫu lớp 9 SoanBai123 Giáo án điện tử Soạn bài Online Chứng minh tình yêu của người mẹ qua bài thơ Con cò Văn mẫu lớp 9 SoanBai123 Giáo án điện tử Soạn bài Online Vũ Điệu Mê Hoặc của Những Cánh cò Trắng Vũ Điệu Mê Hoặc của Những Cánh cò Trắng Vũ Điệu Mê Hoặc của Những Cánh cò Trắng Hình tượng con cò trong văn hóa Wikipedia tiếng Việt Hình tượng con cò trong văn hóa Wikipedia tiếng Việt Hình tượng con cò trong văn hóa Wikipedia tiếng Việt Ảnh Con Cò Lặn Lội Bờ Sông Đẹp Nhất Trong Ca Dao Việt Nam Ảnh Con Cò Lặn Lội Bờ Sông Đẹp Nhất Trong Ca Dao Việt Nam Ảnh Con Cò Lặn Lội Bờ Sông Đẹp Nhất Trong Ca Dao Việt Nam Con cò Website của Đỗ Thị Mai Con cò Website của Đỗ Thị Mai Con cò Website của Đỗ Thị Mai Xem hơn 100 ảnh về hình vẽ con cò daotaoneceduvn Xem hơn 100 ảnh về hình vẽ con cò daotaoneceduvn Xem hơn 100 ảnh về hình vẽ con cò daotaoneceduvn Hướng dẫn du lịch Vườn cò Bằng Lăng Hướng dẫn du lịch Vườn cò Bằng Lăng Bang Lang Stork Garden Reiseleiter Ảnh con cò đẹp ý nghĩa sâu sắc nhất trong thơ ca Việt Nam Trường THCS Võ Thị Sáu Ảnh Con Cò Đẹp Ý Nghĩa Sâu Sắc Nhất Trong Thơ Ca Việt Nam THCS Võ Thị SáuHình Ảnh Con Cò Đẹp Ý Nghĩa Sâu Sắc Nhất Trong Thơ Ca Việt Nam Trường THCS Võ Thị Sáu 999 hình ảnh con cò trong ca dao Việt Nam đầy ý nghĩa sâu sắc 999 hình ảnh con cò trong ca dao Việt Nam đầy ý nghĩa sâu sắc999 Hình ảnh Con Cò Trong Dân Ca Việt Nam đầy Ý Nghĩa Cò Hình ảnh PNG Tải xuống miễn phí Lovepik Hình ảnh Con Cò PNG Miễn Phí Tải Về LovepikCon Cò Hình ảnh PNG Tải xuống miễn phí Lovepik

Bạn vừa được chiêm ngưỡng bộ sưu tập hình ảnh đàn cò bay , hãy nhanh tay tải về những hình ảnh con cò bay đẹp nhất nhé . Tham khảo thêm nội dung hình ảnh đẹp do trang thtantai2.edu.vn tổng hợp và biên soạn .

Google dịch

Google Google Übersetzer


Video [BST] Ảnh Con Cò Lặn Lội Bờ Sông Đẹp Nhất Trong Ca Dao Việt Nam mới nhất 2023

Related Posts