Phương trình hóa học

PTHH: FeO + H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

th-kimdong-tamky-quangnam.edu.vn biên soạn và giới thiệu phương trình phản ứng FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Đây là phản ứng oxi hóa khử, phương trình này sẽ xuất hiện trong nội dung các bài học: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử Hóa học 10, tính chất Hóa học của FeO và tính chất hóa học H2SO4 …. cũng như các dạng bài tập. Bài viết giới thiệu các nội dung liên quan giúp học sinh nắm bắt kiến thức cơ bản. Mời các bạn đón đọc:

1. Phương trình phản ứng FeO tác dụng H2SO4 đặc 

2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 4H2O

2. Cân bằng phản ứng FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Fe+2O + H2S+6O4 → +3Fe2(SO4)3 + S+4O2 + H2O


2x

1x

Fe+2 → Fe+3 +1e

S+6 + 2e → S+4 

2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3+ SO2↑ + 4H2O

3. Điều kiện phản ứng FeO tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng

Không có

4. Cách tiến hành phản ứng cho FeO tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng

Cho FeO tác dụng với dung dịch axit sunfuric H2SO4 đặc nóng

5. Hiện tượng Hóa học

Khi cho FeO tác dụng với dung dịch axit H2SO4 sản phẩm sinh ra muối sắt (III) sunfat và có

khí mùi hắc lưu huỳnh đioxit thoát ra.

6. Tính chất hóa học của FeO

Các hợp chất sắt (II) có cả tính khử và tính oxi hóa nhưng tính khử đặc trưng hơn, do trong các phản ứng hóa học ion Fe2+ dễ nhường 1e thành ion Fe3+ :

Fe2+ + 1e → Fe3+

6.1.Tính chất đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử.

Các hợp chất sắt (II) thường kém bền dễ bị oxi hóa thành hợp chất sắt (III).

FeO là 1 oxit bazơ, ngoài ra, do có số oxi hóa +2 – số oxi hóa trung gian => FeO có tính khử và tính oxi hóa.

6.2. FeO là 1 oxit bazơ

Tác dụng với dung dịch axit: HCl; H2SO4 loãng…

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2

FeO + H2SO4 loãng→ FeSO4 + H2O

FeO + H2 \overset{t^{o} }{\rightarrow}​ Fe + H2O

FeO + CO \overset{t^{o} }{\rightarrow} Fe + CO2

3FeO + 2Al \overset{t^{o} }{\rightarrow} Al2O3 + 3Fe

4FeO + O2\overset{t^{o} }{\rightarrow}​ 2Fe2O3

3FeO + 10HNO3 loãng → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

FeO + 4HNO3 đặc,nóng→ Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O

2FeO + 4H2SO4 đặc, nóng→ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

6.3. Ứng dụng FeO

FeO là hợp chất quan trọng để tác dụng với chất khử mạnh sản xuất ra sắt.

FeO trong vật liệu gốm có thể được hình thành bởi phản ứng khử sắt(III) oxit trong lò nung. Khi sắt ba đã bị khử thành sắt hai trong men thì rất khó oxy hoá trở lại. Hầu hết các loại men sẽ có độ hoà tan sắt hai khi nung chảy cao hơn khi ở trạng thái rắn do đó sẽ có sắt oxit kết tinh trong men khi làm nguội, môi trường oxy hoá hay khử.

6.4. Điều chế FeO

(1) Nung trong điều kiện không có không khí:;

FeCO3\overset{t^{o} }{\rightarrow} FeO + CO2

Fe(OH)2\overset{t^{o} }{\rightarrow}​ FeO + H2O

(2) Sắt(II) oxit có thể điều chế bằng cách dùng H2 hay CO khử sắt(III) oxit ở 500°C.

FeO + H2 \overset{t^{o} }{\rightarrow}​ Fe + H2O

FeO + CO \overset{t^{o} }{\rightarrow} Fe + CO2

7. Các phương trình hóa học khác

FeO + HNO3(đặc, nóng) → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

FeO + HNO3(loãng) → Fe(NO3)3 + NO + H2O

Fe3O4 + HNO3(đặc) → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

FeCl3 + NaOH → Fe(OH)3 + NaCl

FeS2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

8. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Cho 7,2 gam FeO tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit H2SO4 đặc nóng, sau phản ứng thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là:

A. 1,12 lít

B. 2,24 lít

C. 3,36 lít

D. 4,48 lít

Đáp án A

nFeO = 0,1 mol

Phương trình phản ứng:

2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 4H2O

0,1 → 0,05 mol

nSO2 = 1/2 nFeO = 0,05 mol => VSO2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít

Câu 2. Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt (III)?

A. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl.

B. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4

C. Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng

D. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư).

Đáp án C

Phương trình phản ứng hóa học xảy ra

Fe dư + HNO3 => Chỉ tạo ra được muối sắt(II)

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O

Fe + 2Fe(NO3)3→ 3Fe(NO3)2

Câu 3. Quặng nào sau đây có hàm lượng Fe cao nhất?

A. Hematit đỏ

B. Pirit

C. Manhetit

D. Xiđerit

Đáp án C

A. Hematit đỏ (Fe2O3).

. %mFe= (2.56)/(2.56 +3.16).100% = 70%

B. Pirit (FeS2).

%mFe= 56/(56 + 2.32).100% = 46,67%

C. Manhetit (Fe3O4).

%mFe = 3.56/(3.56 + 4.16).100% = 72,41%

D. Xiđerit (FeCO3).

%mFe = 56/(56 + 12 + 16.3).100% = 48,28%

Vậy quặng có hàm lượng Fe cao nhất là Fe­3O4

Câu 4. Chất nào dưới đây phản ứng với Fe không tạo thành tạo thành hợp chất Fe (III)?

A. dung dịch H2SO4 đặc nóng

B. dung dịch HNO3 loãng

C. dung dịch AgNO3 dư

D. dung dịch HCl đặc

Đáp án D

A. dung dịch H2SO4 đặc nóng

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

B. dung dịch HNO3 loãng

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O

C. dung dịch AgNO3 dư

Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 +3Ag

D. dung dịch HCl đặc

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Vậy phản ứng D sinh ra muối sắt II

Câu 5. Cho 5,4 gam kim loại A tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng, sau phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Kim loại A đó là:

A. Fe

B. Al

C. Zn

D. Cu

Đáp án B

Số mol SO2 là:

nSO2 = V/22,4 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

Phương trình phản ứng xảy ra

2R + 2nH2SO4(đn)  → R2(SO4)n + nSO2↑ + 2nH2O

0,6/n                                                    0,3

Khối lượng mol của R là:

MR = m/n = 5,4/0,6/n = 9n

Biện luận được

R là kim loại nhôm

Câu 6. Cho dãy các chất : SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, KHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch KOH (đặc, nóng) là

A. 6

B. 3

C. 5

D. 4

Đáp án A

Phương trình phản ứng hóa học xảy ra

SiO2 + 2KOH → Na2SiO3 + H2O

Cr(OH)3 + KOH → K[Cr(OH)4]

2NaOH + Zn(OH)2 → K2[Zn(OH)4]

NaOH + KHCO3 → K2CO3 + H2O

CrO3 + 2KOH → K2CrO4 + H2O

Al2O3 + 2KOH + 3H2O → 2K[Al(OH)4]

Câu 7. Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeS2 trong 31,5 gam HNO3, thu được 0,784 lít NO